Khi nhiệt độ lên đến khoảng 25 nghìn độ C, gấp khoảng 4 lần lõi nhiệt độ của Trái Đất, các nguyên tử va chạm mạnh vào nhau khiến các hạt electron bị đánh bật ra khỏi hạt nhân và di chuyển độc lập liên tục. Thể khí lúc này đã bị ion hóa và biến thành plasma. Bạn có biết, đây cũng chính là phản ứng diễn ra bên trong Mặt Trời và nhiều ngôi sao khác không?

Plasma cũng có thể tạo ra theo hướng này trong phòng thí nghiệm, tuy nhiên nó rất khó ứng dụng trong đời sống vì nhiệt độ quá cao sẽ đốt cháy các mô trên cơ thể khi tiếp xúc

Hiện nay, các nhà khoa học đã có thể tạo ra plasma lạnh. Bằng cách đặt một điện áp cao giữa hai đầu điện cực trong một ống khí trơ ở một áp suất nhất định.Khi đó sẽ xảy ra sự phóng điện giữa hai đầu điện cực, các hạt electron rời khỏi điện cực âm với tốc độ lớn. Chúng va đập mạnh vào các nguyên tử khí khiến các electron bị bật ra ngoài. Chất khí khi đó bị ion hóa và ta thu được plasma.

Thực ra plasma lạnh cũng không hoàn toàn lạnh. Nhiệt độ của các electron trong chất khí khi đó là cao hơn ta tưởng rất nhiều, nhưng vì electron hầu như không có khối lượng nên ta không cảm thấy điều đó mà thôi.

Nhờ tính chất lạnh như vậy mà plasma đã có thể hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn trên cơ thể mà không khiến chúng ta bị bỏng da!

 

Bài viết liên quan

Các nhà khoa học Bệnh Viện TW Huế dùng tia plasma lạnh điều trị vết bỏng nhanh liền sẹo

Bệnh viện Trung ương Huế đã nghiên cứu và làm chủ quy trình công nghệ...

Thứ trưởng Bộ Y tế kêu gọi quan tâm chăm sóc phụ nữ mang thai và trẻ em

GS.TS Trần Văn Thuấn – Thứ trưởng Bộ Y tế kêu gọi mọi người tích...

Plasma lạnh hỗ trợ điều trị vết mổ nông thành bụng

Một nghiên cứu lâm sàng về tác dụng phối hợp của plasma lạnh trong điều...

Plasma lạnh và hướng đi mới cho các thủ thuật trẻ hóa làn da, tạo đường nét khuôn mặt và cằm

Trong một báo cáo lâm sàng được đăng trên tạp chí Thieme Medical Publishers, thiết bị...

2 Bình luận

Plasma lạnh tác động như thế nào tới quá trình liền vết thương

Quá trình liền vết thương bao gồm 3 giai đoạn: cầm máu và tiêu viêm;...

Kháng kháng sinh (Phần 2) – Hiện tượng kháng kháng sinh ở Việt Nam

Năm 2009, một nghiên cứu mô tả cắt ngang được triển khai nhằm thu thập...

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *